Il viaggio della cantante BACH YEN,
il cui nome significa « RONDINE BIANCA » , initzia nei locali di
Saigon cantando in Vietnamita, in Francese, inglese, espagnolo, italiano ed
ebraico. Nel 1965 la su vita professionale per 12 anni si posta in America e si
chiude dopo aver cantato nella colonna sonora del film « The Green Berets »
di John Wayne.
Via a Parigi, dove incontra TRAN
QUANG HAI, maestro di instrumenti tradizionali vietnamiti, poliinstrumentista
tra i massimi esperti di techniche vocali del mondo.
Insienne esegnono centa naia di
recital e pubblicano sette album e cd.
TRAN QUANG HAI vienne de una famiglia
di artisti de cinque generazioni e dal specializza al Centre of Studies for
Oriental Music di Parigi e dove ha ottenuto la Legion d’Honneur per i suoi
studi. Dal
1966 ha tenuto oltre 3.500 concerts e insegnato in 70 paesi. E’ stato maestro,
tra gli altri, di Demetrio Stratos.
The journey of
the singer BACH YEN, whose name means « RONDINE BIANCA », starts in the
Saigon venues singing in Vietnamese, in French, English, Spanish, Italian and
Hebrew. In 1965, her professional life for 12 years moved to America and ended
after singing in the soundtrack to John Wayne’s « The Green Berets ».
Off to Paris, where she meets TRAN QUANG HAI, master of traditional Vietnamese instruments, instrumentalist among the greatest experts in vocal techniques in the world.
They have full of recitals and publish seven albums and CDs.
TRAN QUANG HAI came from a family of artists from five generations and was the specialist at the Center of Studies for Oriental Music in Paris and where he obtained the Legion d’Honneur for his studies. Since 1966 it has held over 3,500 concerts and taught in 70 countries. He was a teacher, among others, of Demetrio Stratos.
เมื่อวันพฤหัสบดีที่ 11 กรกฎาคม 2562 เวลา 10.00 น. ณ หอประชุมจุฬาฯ สมเด็จพระกนิษฐาธิราชเจ้า กรมสมเด็จพระเทพรัตนราชสุดาฯ สยามบรมราชกุมารี เสด็จพระราชดำเนินไปในการประชุมวิชาการนานาชาติสภาดนตรีโลก (International Council for Traditional Music : ICTM) ครั้งที่ 45 โดยมี ศ.ดร.พิรงรอง รามสูต รองอธิการบดีจุฬาฯ ทูลเกล้าฯ ถวายสูจิบัตร ศ.ดร.บุษกร บิณฑสันต์ คณบดีคณะศิลปกรรมศาสตร์ จุฬาฯ ทูลเกล้าฯ ถวายของที่ระลึก ศ.ดร.บัณฑิต เอื้ออาภรณ์ อธิการบดีจุฬาฯ กราบบังคมทูลรายงาน
ในโอกาสนี้ ทอดพระเนตรการแสดงโขน ตอน พระรามรบทศกัณฑ์ และทรงฟังการนำเสนอเรื่อง “70 Years
of ICTM” โดย Prof.Salwa Castelo-Branco, President of International
Council of Traditional Music การนำเสนอเรื่อง “The Journey of 45th ICTM
World Conference in Bangkok Thailand” โดย ศ.ดร.บุษกร บิณฑสันต์ คณบดีคณะศิลปกรรมศาสตร์ จุฬาฯ
และการแสดงปาฐกาเรื่อง “Transborder of Theories and Paradigm in
Ethnomusicological Studies of Folk Music : Vision of Mohlum in Mainland
Southeast Asia” โดย ผศ.เจริญชัย ชนไพโรจน์ วิทยาลัยดุริยางคศิลป์ มหาวิทยาลัยมหาสารคาม จากนั้นทอดพระเนตรการแสดงขับลำกลอน โดยหมอลำราตรีศรีวิไล บงสิทธิพร และหมอแคนโยธิกาศรีวิไล บงสิทธิพร และการฟ้อนเต้ย โดยนิสิตภาควิชานาฏยศิลป์ คณะศิลปกรรมศาสตร์ จุฬาฯ
News on Chula Website HRH Princess Maha Chakri Sirindhorn of Thailand attended the 45th International Council for Traditional Music World Conference Opening Ceremony on Thursday 11th July 2019 at Chulalongkorn University. https://www.chula.ac.th/news/21131/
Phần giao lưu với Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Khê trong đêm liveshow 18 năm – Mãi mãi ước mơ của Nghệ sĩ Ngọc Huyền Theo dõi thông tin và hình ảnh mới nhất của nghệ sĩ Ngọc Huyền tại Fanpage: https://www.facebook.com/nghesingochuyen
Dân trí Văn phòng Chính phủ mới
có văn bản về việc gửi Hồ sơ quốc gia “Thực hành Then của người Tày,
Nùng, Thái ở Việt Nam” trình UNESCO xét ghi danh vào Danh sách di sản
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo đó, Bộ
VHTT&DL sẽ gửi hồ sơ “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở
Việt Nam” tới UNESCO trước ngày 31/3, để được dự xét trong năm 2018.
Từ bao đời nay, Then đã trở thành sinh
hoạt văn hóa tâm linh của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở vùng
núi phía Bắc Việt Nam. Theo các nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, loại
hình nghệ thuật hát Then chỉ có ở 5 tỉnh là Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn,
Tuyên Quang, Hà Giang.
Từ
bao đời nay, Then đã trở thành sinh hoạt văn hóa tâm linh của đồng bào
các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Ảnh: TL.
Then là một loại hình nghệ thuật tổng hợp
chứa nhiều thành tố ngữ văn, âm nhạc, mỹ thuật, múa, diễn xướng dân
gian và có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội. Đồng bào các dân tộc
Tày, Nùng, Thái thường sử dụng hát Then vào những dịp trọng đại như hội
làng, cầu đảo của từng gia đình, dòng họ vào dịp năm mới…
Theo các nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian,
hát Then xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI vào thời
nhà Mạc chạy lên Cao Bằng và xây dựng thành quách ở đó.
Theo truyền thuyết, trong số quan lại của
nhà Mạc có hai vị tên là Đế Phụng và Đế Đáng rất yêu âm nhạc và thích
ca hát, họ đã chế tạo ra tính tẩu và lập ra hai tốp hát để phục vụ cung
đình. Về sau dân chúng thấy hay nên bắt chước và được lưu truyền trong
dân gian. Theo thời gian, hát Then – đàn tính được lan rộng ra các tỉnh
miền núi phía Bắc và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng
bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái.
PGS.TS Nguyễn Bình Định – Viện trưởng
Viện Âm nhạc, đơn vị đảm nhiệm lập hồ sơ di sản cho biết, trong việc xây
dựng hồ sơ, UNESCO yêu cầu phía tham gia phải là người dân, cộng đồng.
Vì thế, trong hồ sơ di sản Then có nhiều tỉnh tham gia thì điều cần
thiết là tính liên kết cộng đồng. Nhưng từ trước đến nay, chưa có loại
hình nghệ thuật nào của bà con các dân tộc vùng núi phía Bắc được công
nhận danh hiệu di sản của UNESCO nên quá trình xây dựng gặp rất nhiều
khó khăn.
Theo PGS Nguyễn Bình Định, với kinh
nghiệm trước đây từng làm hồ sơ cho Ca trù, Đờn ca tài tử, Hát bài chòi…
thì việc xây dựng hồ sơ cho Then có những thuận lợi là các thầy Then ở
địa phương vẫn còn nhiều, các nghi lễ tín ngưỡng vẫn còn được thực hiện
và một phần không kém quan trọng là hiện vật, sách Then bằng tiếng Tày –
Hán vẫn còn được gìn giữ nhiều trong những gia đình có truyền thống làm
thầy Then. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, nghi lễ Then không được
thực hiện vì lý do mê tín đã rơi vào tình trạng trầm lắng, phải phục
dựng lại.
Do vậy việc làm hồ sơ cho Then cũng gặp
phải không ít khó khăn. Then tồn tại và phát triển ở địa bàn các tỉnh
vùng núi phía Bắc, cho nên việc đi lại của các chuyên gia cũng không dễ
dàng.
Trong hành trình hoàn thiện Hồ sơ cho
“Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” việc dịch lời các
bài Then cũng là một trở ngại lớn. Đơn cử như người biết tiếng Tày cũng
chưa chắc dịch được các bài hát hát Then. Bởi nhiều bài là tiếng cổ,
cộng với phải hiểu biết, có kiến thức về tín ngưỡng, tâm linh, dân tộc
thì mới dịch được.
“Vì thế, khi làm hồ sơ, chúng tôi đã yêu
cầu mỗi tỉnh phải cung cấp một chuyên gia hiểu biết về Then dịch lời rồi
mới chọn lọc đưa vào hồ sơ. Chúng tôi từng làm một lễ cấp sắc ở Bắc
Cạn, phải dịch lời mất hai tháng mới xong”, PGS.TS Nguyễn Bình Định cho
hay.
GS.TSKH Tô Ngọc Thanh nhận định: “Then là
một không gian văn hóa dân tộc, một tác phẩm văn học nghệ thuật dân
gian đa dạng, vừa phản ánh, miêu tả, vừa gửi gắm, nhắn nhủ những ngọt
bùi, đắng cay của cuộc sống ông cha”.
Theo
GS Tô Ngọc Thanh, nếu gạt bỏ những yếu tố mê tín đối với việc chữa bệnh
thì Then là một không gian văn hóa dân tộc, một tác phẩm văn học nghệ
thuật dân gian đa dạng. Ảnh: TL.
Theo GS Tô Ngọc Thanh, trong việc nhìn
nhận giá trị của thực hành Then cần có sự phân biệt rạch ròi giữa Then
cổ và Then mới, giữa Then nghi lễ và Then văn nghệ, nhất là không thể
dựa vào Then mới, Then văn nghệ với các lời đã được cải biên để bảo tồn
Then cổ, Then nghi lễ.
“Nếu gạt bỏ những yếu tố mê tín đối với
việc chữa bệnh mà ngày nay thực tế cũng không còn mấy ai tin thì Then là
một không gian văn hóa dân tộc, một tác phẩm văn học nghệ thuật dân
gian đa dạng, vừa phản ánh, vừa mô tả, vừa gửi gắm nhắn nhủ những đắng
cay của cuộc sống của ông cha. Có thể tìm thấy trong Then không chỉ các
thể thơ dân tộc, mà còn cả những biện pháp tu từ, ẩn dụ của nghệ thuật
ngôn từ; những làn điệu của tầng dân ca, dân nhạc cổ xưa nhất, những
điệu múa đã song hành với Then không biết bao nhiêu năm tháng”, GS Tô
Ngọc Thanh nhấn mạnh.
Không những vậy, trong nhiều năm trở lại
đây việc cải biên, phát triển các làn điệu Then rất được các nhạc sĩ
người dân tộc thiểu số hết sức quan tâm. Những sáng tác đưa Then từ
không gian nghi lễ đến không gian sân khấu, đem lại nhiều hứng thú cho
không ít khán, thính giả.
Cùng với giá trị trong dân gian, kết hợp
các Liên hoan nghệ thuật hát Then – đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái
được tổ chức thường xuyên, nhằm nỗ lực thực hành Then trong cộng đồng,
di sản Then của Việt Nam đang có nhiều cơ hội để trở thành di sản văn
hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.