Alberi di maggio Published on Mar 20, 2019 Eccoci con il racconto in video di ciò che è successo al Fontefina festival 2018, nella sua prima edizione. Grazie ad Alessandro Scillitani per questo prezioso montaggio e grazie a tutti coloro che hanno partecipato alla realizzazione di questo micromondo che sta crescendo giorno per giorno. Fontefina è un luogo in cui poter conoscere direttamente la cultura di tradizione orale, ascoltando i suoni , lavorando con le mani su azioni semplici come mietere il grano, fare il pane, impastare la terra, ma soprattutto incontrare in un contesto di rispetto i portatori di questa cultura e poter comprendere anche se per pochi momenti in cosa consiste il rito del passaggio di queste conoscenze, un rito fatto di ascolto, empatia e apertura verso ciò che non si conosce, l’altro. Ci stiamo già preparando per la nuova edizione, il grano è già verde e bello! Già dal 2015 abbiamo iniziato a piantare il miscuglio di grani antichi ideato dal professor Salvatore Ceccarelli, ringraziamo anche lui per aver speso una vita nella ricerca su questo elemento primario per un esistenza sana. Vi aspettiamo 12,13,14 luglio 2019, quest’anno a San Benedetto di Folignano http://www.alberidimaggio.com
Jour : 23 mars 2019
NGUYỄN VĨNH BẢO : Nói những gì mình biết, những gì không biết, hỏi để học
Nói nhửng gì mình biêt, nhửng gì không biết, hỏi để học.
Sau 1975, năm 1977, Viện Nghiên Cứu Âm Nhạc, số 2 đường Trần- quý-Khoách Tân định: Viện Trưởng: Lưu-hửu-Phước, Phó Viện Trưởng : Tô-Vủ, Cổ Nhạc: Trung-Dỏng (Mười Đờn) tổ chức buổi họp mặt khoảng 100 nghệ sỉ, nhạc sỉ, từ U 90 tới 45 đả giải nghệ, đang hành nghề, biều diển đờn ca tài tử kéo dài từ 7 giờ sáng đến 4 giờ chiều trên từng lâu thứ bảy (lầu chót) của khách sạn Embassy (Bến-Nghé) đường Nguyển-trung-Trực Sài gòn.
Vài năm sau đó, Viện Nghiên cứu am nhạc mở cuộc thi “Danh Cầm” trong ấy , nhiều nhạc sỉ ngụ tại Sài gòn tham gia. Kết quả, giải nhứt thuộc về nhạc sỉ Năm Vinh, thợ hớt tóc, người Bến Tre,
Trong riêng tư, tôi hỏi anh Lưu-hửu-PhướC: đả là “Danh Cầm” còn thi cái gì. Giám khảo là ai? ”anh Phước cười”.
Do nghe có người nói là năm 1935 tại Sài gòn có mở ra cuộc thi đờn Ca Tài tử.
Tôi muốn biết người, hay nhóm nào đứng ra tổ chức cuộc thi nầy. Tô chức tại đâu,
Ban Giám khảo gồm có nhửng ai. Thời điểm nầy, tại Sài gòn có báo nào viết về vụ việc nầy không?.
Nghe nói cuộc thi nầy có nhiều nhạc sỉ của một số tỉnh tham dự. Riêng về tỉnh Bạc liêu, thì ông Cao-văn-Lầu là người được cử làm Trưởng phái đoàn. Như vậy so với nhạc sỉ tỉnh Bạc liêu, ông Cao-văn-Lầu là người đủ khả năng và tư cách. .
Xin nêu tên từng nhạc sỉ các tỉnh dự thi.
Họ thi trên cây đờn gì?
Thành phần Giám khảo gồm nhửng ai?
Nhạc sỉ dự thi, ai được giải nhứt, nhì, ba …..?
Xin kể qua một số nhạc sỉ của hai tỉnh Bạc liêu và Cần đước mà tôi được biết.
Bạc liêu:
Mười khói, Sáu Tài, Năm đờn (đàn Kìm),
Lý-Khi, Tô-Hạo, Tư Xía (đàn Kìm, Tranh).
Cần-Đước:
Mười Còn (đờn Cò, Violon)
Năm Lòng (Cò)
Mười Của (Kìm),
Sáu Qui (Nguyển-thế-Quí) (Tranh, Kìm), em Tư Huyện,
Nguyển-thế-Huyện (Tư Huyện), Kìm, Tranh, Cò, Violon, Tiêu (Đờn ca Tài tử và Nhạc Lể).
Hai Phát (anh Tư Huyện và Sáu Quí) Nhạc Lể,
Huỳnh-văn-Biểu (Hai Biểu) Tranh, Kìm,
Mười Lăng (Tranh),
Chín Hoà (Kìm)
Trương-văn-Đệ (Bảy Hàm) (Kìm, Cò),
Năm Giai (Kìm)
Chín Láo (Cò)
Nhạc sư Năm Tịnh, Chín Chiêu, Sáu Thoàng.
Các Hảng sản xuất dỉa nhựa tại Sài gòn:
Tính sổ xem từ năm 1930 đến 1975: có bao nhiêu nhạc sỉ Bạc liêu và Cần đước được mời làm dỉa nhựa?
20-03-2019
Vĩnh-Bảo

Vĩnh Bảo trả lời thơ Reims, ngày 29-06-1999 Saigon, le 7 Juillet 1999 của Ông Michel Nguyễn-Phụng, Nguyên Giám Đốc và Sáng lập viên Trường Quốc Gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ Sài gòn.
Vĩnh Bảo trả lời thơ Reims, ngày 29-06-1999 Saigon, le 7 Juillet
1999 của Ông Michel Nguyển-Phụng, Nguyên Giám Đốc và Sáng lập viên
Trường Quốc Gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ Sài gòn.
Cher Nguyển-Phụng,
Ta lettre du 29/6 m’est parvenue ce matin. Quelle joie à te lire, plus
tes idées simples mais belles et profondes me sont sources de vie, tant
que tu as compris du fond de l’âme mes efforts à chercher dans ce monde
les raisons d’espérer et d’avancer. La destinée a été cruelle en
me faisant naître en ce monde “terrifiant” et “impersonnel”. Merci de
tes éloges. C’est la sincérité qui fait toute la valeur du compliment.
Je n’ai jamais vécu moi-même. Ce que j’ai fait pour les élèves du
Collège-Lycée COLETTE, sur le plan des relations humaines, ma suprême
récompense n’est pas ce qu’il me permet de gagner. Ici, tous les jours
s’écoulent tranquillement, mais un peu à l’envers. Je mesure à chaque
instant le vide culturel qui m’entoure. Les nouveaux riches ignorants,
incultes, impudents, arrogants sont le tort quotidien. Où est la culture
Vietnamienne? Bien évidemment la vie m’accorde de menus plaisirs, des
instants de ferveur, mais ses divertissements sont démunis de sens
profond, rien n’est pas à la mesure de ce dont j’ai soif, rien de bien
excitant. En apparence, tout est bon et affectueux, mais personne ne
voit que tout m’est hostile. Je peins moins le monde extérieur que celui
de l’intérieur. .
La politique c’est le temps perdu, l’occupation
oiseuse des grands diseurs des riens je ne donne cette règle comme
absolue – mais vraie en bien des circonstances. Depuis longtemps je
n’ai ouvert un journal autres que magazines, revues scientifiques.
Pourtant, comme la plupart des gens, je médite sur les événements de la
journée et les soucis du lendemain, en souhaitant que le citoyen est
toujours à l’abri du pouvoir injuste et arbitraire, et sera récompensé
pour son travail en s’enorgueillissant de ses talents.
Mon Cher Nguyển-Phụng,
Ma lettre est assez longue, je me permets de m’arrêter ici. Lointain
mais intacte, ma pensée est toujours près de Toi. Le souvenir des
moments passionnants que nous avons passés ensemble à Saigon revivent
toujours dans ma mémoire et le l’adore. Je t’embrasse fort contre mon
cœur.
Vĩnh-Bảo
